Ý là một trong những đất nước giàu văn hóa, nghệ thuật và ẩm thực trên thế giới. Những món ăn tại Ý hầu hết được sử dụng từ bột mì, vì thế Ý rất cần một số lượng lớn bột mì nhập khẩu để phục vụ khách hàng trong nước cũng như khách hàng quốc tế.
Nắm bắt được nhu cầu của nước bạn, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã lựa chọn xuất khẩu bột mì. Tuy nhiên họ chưa tìm được nơi uy tín có thể tiếp nhận vận chuyển hàng hóa như là bột mỳ tới Ý.
Tại sao lại như vậy ?
Hiện tại có rất ít công ty có thể nhận hàng và vận chuyển hàng hóa đến Ý tại Việt Nam. Nhưng đối với Singpost Logistics thì không có gì là khó, với các dịch vụ vận chuyển hàng xuất khẩu uy tín và nhanh chóng tới mọi nơi trên thế giới, phục vụ khách hàng trên mọi miền tổ quốc. Với sự chuyên nghiệp sẵn có của Singpost Logistic thì các doanh nghiệp có thể yên tâm trong việc vận chuyển bột mì đến ý.
Vậy khi vận chuyển bột mì đến ý thì sẽ có những hình thức vận chuyển nào?
-Người mua sẽ chịu trách nhiệm toàn bộ phí tổn và rủi ro trong việc đưa hàng từ đầu người bán đến điểm cuối cùng. Người bán có trách nhiệm đặt hàng dưới quyền định đoạt của người mua tại nơi giao hàng (xưởng, nhà máy, nhà kho).
-Điều khoản này thể hiện trách nhiệm tối thiểu người bán
-Điều khoản này được dùng cho tất cả các hình thức vận chuyển
-Người bán có nghĩa vụ giao hàng, làm thủ tục xuất khẩu cho đến tận khi giao cho nhà chuyên chở được chỉ định bởi người mua tại điểm hoặc địa điểm đã được chỉ định. Nếu người mua không chỉ rõ địa chỉ điểm giao hàng chính xác, người bán sẽ chọn trong những điểm hoặc địa điểm nơi mà nhà chuyên chở sẽ nhận hàng. Khi người bán được yêu cầu hỗ trợ tìm và ký hợp đồng với nhà chuyên chở, trách nhiệm rủi ro và phí tổn người mua sẽ phải gánh chịu
-Điều khoản này được dùng cho tất cả các hình thức vận chuyển
-Người bán trả cước vận chuyển đến đích. Rủi ro về hư hỏng và mất mát hàng hóa sau khi hàng đã được giao cho người chuyên chở sẽ được chuyển từ người bán đến người mua.
-Điều khoản này người bán có trách nhiệm làm thủ tục xuất khẩu
-Điều khoản này được áp dụng cho tất cả hình thức vận chuyển
-Người bán có nghĩa vụ giống với CPT nhưng có thêm trách nhiệm mua bảo hiểm cho những rủi ro về hư hại, tổn thất hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển. Người bán có nghĩa vụ làm thủ tục xuất khẩu, tuy nhiên chỉ có trách nhiệm mua bảo hiểm ở mức thấp nhất.
-Điều khoản này được dùng cho tất cả hình thức chuyên chở
-Là điều kiện mới bổ sung trong Incoterms 2010. Điều kiện này có thể sử dụng cho tất cả hình thức chuyên chở
-Người bán chỉ được coi là đã giao hàng khi hàng hóa được dỡ từ phương tại vận chuyển xuống bến, cảng hoặc địa điểm đích được chỉ định và đặt dưới sự định đoạt của người mua.
-Bến là bao gồm cả cầu tàu, nhà kho, bãi container hay đường bộ, đường sắt hay nhà ga sân bay. Hai bên thỏa thuận về bến giao và nếu có thể gi rõ địa điểm trong bến là thời điểm chuyển giao rủi ro về hàng hóa từ người bán san người mua. Nếu người bán chịu các chi phí vận chuyển từ bến đến mọt địa điểm khác thì các điều khoản DAP hay DDP sẽ được áp dụng.
Trách nhiệm:
-Người bán có nghĩa vụ đưa hàng đến nơi được ghi trong hợp đồng
-Người bán có nghĩa vụ rằng hợp đồng chuyên chở của họ là cho hợp đồng mua bán hàng hóa
-Người bán có nghĩa vụ làm các thủ tục xuất khẩu
-Người mua có nghĩa vụ là các thủ tục nhập khẩu, thủ tục hải quan và nộp thuế. Nếu hai bên thỏa thuận rằng người bán chịu các phí tổn rủi ro từ bến đích đến một địa điểm khác thì sẽ áp dụng điều khoản DAP
-Là điều kiện mới bổ sung trong Incoterms 2010. Điều kiện này được sử dụng cho tất cả loại hình chuyên chở
-Người bán giao hàng khi hàng hóa đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải đã đến địch và sẵn sàng cho việc dỡ hàng xuống địa điểm đích. Các bên được khuyến cáo xác định càng rõ càng tốt điểm giao hàng tại khu vực địa điểm đích, bới vì đó chính là thời điểm chuyển giao rủi ro về hàng hóa từ người bán sang người mua.
-Nếu người bán có nghĩa vụ làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế,… điều khoản DAP sẽ được áp dụng.
Trách nhiệm:
-Người bán có nghĩa vụ và chịu rủi ro giao hàng đến địa điểm thỏa thuận
-Người bán được yêu cầu kí hợp đồng vận chuyển thích hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa
-Người bán có nghĩa vụ làm các thủ tục xuất khẩu
-Các phí tổn dỡ hàng tại điểm đích, nếu không có thỏa thuận trước, người bán sẽ không chịu trách nhiệm
-Người mua có nghĩa vụ hỗ trợ cung cấp các giấy tờ cần thiết để làm hải quan và nộp thuế
-Người bán có nghĩa vụ giao hàng đến địa điểm đã thỏa thuận tại nước nhập khẩu, bao gồm việc chịu hết các phí tổn và rủi ro cho đến khi hàng đến đích, gồm cả chi khai hải quan và thuế.
-Điều khoản này không phân biệt hình thức vận chuyển
-Người bán được cho là hoàn tất nghĩa vụ giao hàng khi hàng được đặt cạnh mạn tàu tại cảng giao hàng, từ thời điểm này người mua sẽ chịu mọi phí tổn về rủi ro về hàng hóa.
-Người mua có nghĩa vụ làm thủ tục xuất khẩu
-Điều khoản này chỉ áp dụng cho vận tải đường biển hoặc đường sông
-Người mua chịu mọi phí tổn và rủi ro ngay sau khi hàng được giao qua lan can tàu tại cảng xuất khẩu.
-Người mua có trách nhiệm chịu chi phí cước vận chuyển từ cảng xuất và làm các thủ tục tại cảng nhập
-Điều khoản chỉ áp dụng cho vận chuyển đường biển và đường sông
-Người bán chịu các phí tổn và trả cước vận chuyển đến cảng đích. Thời điểm chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua là sau khi hàng được giao qua lan can tàu tại cảng xuất. Người bán có nghĩ vụ làm các thủ tục xuất khẩu.
-Điều khoản này chỉ áp dụng cho vận chuyển đường biển và sông
-Người bán có nghĩa vụ giống như điều khoản CFR, tuy nhiên người bán có thêm nghĩa vụ mua bảo hiểm rủi ro về hư hại và tổn thất hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển
-Người bán có nghĩa vụ làm các thủ tục xuất khẩu
-Điều khoản này chỉ áp dụng cho vận tải đường biển hoặc đường sông
Các bước cơ bản của quy trình Logistics trong xuất khẩu đường biển như sau:
Bước 1: Xin giá
Bước 2: Lấy booking
Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ xuất khẩu
Bước 4: Mở tờ khai Hải quan xuất khẩu
Bước 5: Đưa hàng xuống cảng
Bước 6: Gửi hướng dẫn lập bill
Bước 7: Nhận bill gốc
Bước 8: Gửi bill cho nhà nhập khẩu
Bước 9: Lưu hồ sơ xuất khẩu.
Các bài viết liên quan:
Những mặt hàng được xuất nhiều tại Việt Nam hiện nay